Trương Vĩnh Ký sinh ngày 06/12/1837,  dưới thời vua Minh Mạng.  Tên thật là Trương Chánh Ký, tự Sĩ Tải, theo đạo Công giáo nên có tên thánh là: Jean-Baptiste Petrus Ký, nên còn gọi tắt là Petrus Ký. Người sinh ở Ấp Cái Mơn, xã Vĩnh Thành, tỉnh Vĩnh Long (nay thuộc huyện Chợ Lách, tỉnh Bến Tre, thân phụ làm quan lãnh binh Trương Chánh Phi và thân mẫu là bà Nguyễn thị Châu. Trương Vĩnh Ký là một nhà giáo, nhà báo, nhà văn và là nhà bác học Việt Nam, thông thạo 26 ngôn ngữ, được ghi trong Báo Le Biographe  và là một trong 18 văn hào thế giới của thế kỷ 19. Ông để lại hơn 118 tác phẩm về văn học, lịch sử, địa lý, tự điển, truyện đời xưa và dịch thuật.
 
Năm lên 3 tuổi, thân phụ ông được triều đình cử đi sứ sang Cao Miên rồi mất bên ấy.
 
Nhờ mẹ tần tảo, lên 5 tuổi Trương Vĩnh Ký được đi học chữ Hán, do thầy đồ dạy ở Cái Mơn, đến 9 tuổi, ông được linh mục Tám đem về nuôi (vì nhớ ơn lúc nhà Nguyễn cấm đạo Công giáo gắt gao, cha của Trương Vĩnh Ký đã hết lòng che giấu ông).
 
Ông Tám mất, có 2 nhà truyền giáo người Pháp là: Cố Hòa, Cố Long, biết Trương Vĩnh Ký là một nhân tài vừa thông minh lại chăm học, nên đem về trường dòng ở Cái Nhum dạy chữ La Tinh. Năm 1848, Cố Long đưa Trương Vĩnh Ký sang học tại Chủng viên Pinhalu ở Nông Pênh, Cao Miên. Năm 1851, trường chọn 3 học sinh xuất sắc nhất, trong đó có Trương Vĩnh Ký, để cấp học bổng đi du học tại Chủng viện Giáo Hoàng ở Pinang, Malaysia Năm ông 21 tuổi (1858), ông đang học năm thứ 6, chỉ còn 1 năm nữa là ông tốt nghiệp để chịu chức linh mục, nhưng ông vội vàng về nước vì hay tin mẹ hiền qua đời.
 
Đất nước đang thời chiến loạn, quân Pháp đem quân vào chiếm Việt Nam, từ Đà Nẳng, đến Gia Định và sau đó mất 3 tỉnh miền Đông Nam kỳ, việc cấm đạo càng gắt gao hơn, nên Trương Vĩnh Ký quyết định không trở lại Chủng viện nữa.
 
Để tránh bắt bớ, Trương Vĩnh Ký chạy lên Sài Gòn, tá túc nhà vị Giám mục Lefèvre, và được giới thiệu làm thông ngôn cho Jauréguiberry năm 1860.
 
Năm 1861, ông thành hôn với cô Vương thị Thọ (con gái ông Vương Ngươn, hương chủ làng Nhơn Giang (Chợ quán), do Linh mục Đoan mối mai và ông dời về Chợ Quán ở.Năm 1862, Pháp thành lập trường Thông ngôn, ông được nhận vào dạy.
 
Năm 1863, triều đình Huế cử  phái đoàn Phan Thanh Giản sang Pháp xin chuộc 3 tỉnh miền Đông, Phan Thanh Giản xin Trương Vĩnh Ký làm thông ngôn.
 
Sang Pháp, phái đoàn được triều kiến vua Napoléon III, ông được gặp nhiều nhân vật quan trọng và thăm viếng các nước: Tây ban Nha, Bồ đào Nha, Ý và yết kiến Giáo hoàng tại La Mã.
 
Về nước, năm 1865 Trương Vĩnh Ký viết cho tờ Gia Định (báo viết bằng chữ quốc ngữ đầu tiên) ông Ernest Potteaux làm chủ nhiệm.
 
Năm 1866, ông thay thế linh mục Croc làm hiệu trưởng trường Thông ngôn và đến năm 1869, thủy sư Đô đốc Pháp Ohier bổ nhiệm làm chủ bút tờ Gia Định báo và tờ An Nam chính trị và xã hội.
 
Năm 1871, trường Sư phạm được thành lập, Trương Vĩnh Ký được cử làm hiệu trưởng, và cũng cùng năm ấy, ông được Pháp phong hạng nhất huyện hàm, được cử làm thư ký Hội đồng châu thành Chợ Lớn.
 
Năm 1873 ông điều hành trường Tham biện Hậu bổ, dạy Việt và Hán văn  và bắt đầu viết sách.
 
Năm 1876, Thống đốc Nam kỳ cử ông ra Bắc tìm hiểu tình hình.
 
Năm 1877, ông là hội viên duy nhất và đầu tiên người Nam, làm Ủy viên hội đồng cai trị Sài Gòn.
 
Năm 1883, ông được Hàn lâm viện Pháp phong hàm Viện sĩ.
 
Đến Huế, vua Đồng Khánh phong chức Cơ mật viện Tham tá, sung Hàm lâm viện thị giảng học sĩ. Cùng năm đó, Toàn quyền Paul Bert bị bệnh bất giờ mất. Trương Vĩnh Ký bị nhóm thực dân không cùng cánh bỏ rơi, bạc đãi, bị triều đình nghi kỵ và trù dập nên ông lấy cớ đau phổi xin từ chức, trở về Sài Gòn dạy học trường Hâu bổ, Thông ngôn và viết sách.
 
Cuối đời, trở về đời sống một viên chức, nhưng ông vẫn bị người khác phe tìm cách hạ bậc lương và làm khó dễ  việc vào ngạch giáo sự Đông dương. Trường Thông ngôn đóng cửa ông bị thất nghiệp.
 
Khi trước, sách của ông được nhà cầm quyền Pháp bỏ tiền ra in và phân phối cho học sinh. Nhưng khi bị hất hủi, ông lui về ẩn dật ở Chợ Quán và tự bỏ tiền ra in ấn, phát hành, sách ế ám khiến ông phải mắc nhiều nợ.
 
Năm 1887, ông đi công tác ở Bangkok để giải quyết vấn đề Thái Lan và Đông dương, ông nghỉ hưu.
 
Năm 1888, ông xuất bản tạp chí tư nhân Thông loại khóa trình. Sống trong hoàn cảnh buồn bã, túng quẩn, bệnh hoạn luôn, Trương Vĩnh Ký qua đời vào ngày 01/09/1898. Mộ phần và nhà ở nay là nơi thờ phụng ông, hiện nằm nơi góc đường Trần hưng Đạo, Trần bình Trọng , quận 5, thành phố Hồ chí Minh.
Petrus, Jean Baptise Trương Vĩnh Ký , plus populairement connu sous le nom de  Petrus Ký qui se désignait modestement sous l'appellation de Ô-Sĩ-TẤT (l'indigne lettré) et auquel l'Empereur Đồng-Khánh décerna le titre flatteur de Nam-Trung. N-S¸ (Homme de mérite du Sud et du Centre, éloigné des affaires) naquit le 6 décembre 1837 au village de Vĩnh-thành, canton de Minh-lý, huyền de Tân-minh, province de Vĩnh-long, en Cochinchine.
 
Dernier-né d'une famille de trois enfants, dont l'aînée, une fille, était morte en bas âge, il était fils d'un mandarin militaire du nom de TRƯƠNG CHÁNH THI. Ce père, il ne le connut, pour ainsi dire, pas; un an après sa naissance, ce dernier fut, en effet, envoyé en mission à la suite d'une ambassade annamite au Cambodge et y mourut.
 
Depuis lors, l'enfant grandit entre un frère, d'un an à peine plus âgé que lui, et une mère vouée à leurs soins, dans la triste solitude d'un foyer que prématurément le malheur avait visité.
 
A cinq ans, Petrus Ký fut placé chez un professeur de caractères chinois du village.
 
Son intelligence étonnante et son amour précoce pour l'étude le firent aussitôt remarquer.
 
Quand il eut neuf ans et qu'il commença à se familiariser avec les classiques chinois, un prêtre annamite que son père avait sauvé des persécutions, insista auprès de sa mère pour qu'elle le lui confiât.
 
Une voie nouvelle s'ouvrit pour le jeune Trương : il se mit à apprendre le Quốc-Ngữ puis le latin et peu à peu s'initia aux secrets de la culture occidentale qu'avec la religion chrétienne, les missionnaires français venaient d'introduire en pays d'Annam.
 
C'est d'abord au noviciat de Cái-nhum qu'il fit l'apprentissage de sa nouvelle vie.
 
Au bout de deux ans de séjour dans cette formation, ses maîtres l'envoyèrent au Séminaire de Pinhalu, au Cambodge.
 
Là, mis en contact avec des condisciples de nationalités très diverses, annamites, siamois, khmers laotiens, birmans, chinois et entendant parler les langues les plus variées, il sentit s'éveiller en lui une vocation de linguiste.
 
A quinze ans, Petrus Ký fut dirigé sur le Séminaire général des missions étrangères en Extrême-orient, établi dans l’île de Poulo-Penang.
 
Il y étudia le grec, et se perfectionna si bien en latin qu'un jour que le Gouverneur anglais avait mis au concours une dissertation dans la langue de Cicéron, c'est lui qui remporta, entre tous les élèves, le premier prix.
 
Mais l'incident le plus mémorable qui marqua son séjour à Poulo-Penang, ce fut sa prise de contact survenue, d'une façon inattendue, avec la langue française.
 
Ce jour là, il se promenait, comme à l'accoutumée, dans le parc avec d'autres camarades.
 
Tout à coup, son attention fut attirée vers le sol par une feuille de papier qui y traînait.
 
Il la ramassa et y voyant des lignes manuscrites, il se mit à la lire.
 
Il ne comprit rien, et pourtant, les caractères qui s'y inscrivaient n’étaient autres que des caractères latins qu'il connaissait.
 
Alors, avec la belle ténacité qui le caractérise, il se mit à déchiffrer ces hiéroglyphes nouveaux.
 
Il y parvint, et persuadé que ce papier était une lettre adressée à un de ses professeurs, il la lui remit avec la traduction libre qu'il en avait faite.
 
Son maître étonné et émerveillé tout ensemble, résolut de favoriser chez son jeune élève le développement d'aussi heureuses dispositions à s'assimiler les langues étrangères.
 
Il lui procura bientôt une grammaire et des textes français et Petrus Ký, poussé par un attrait irrésistible, s'adonna, avec plus d'ardeur et d'enthousiasme encore que pour les autres idiomes, à l'étude de cette nouvelle langue.
 
Ce devait être l'origine de cette carrière d'interprète dans laquelle il fit preuve, plus tard, de qualités exceptionnelles.
 
Petrus Ký ne s'en tenait d'ailleurs pas à l'étude du français, du grec, du latin et des caractères chinois; il apprit également l'anglais, le cambodgien, le siamois, l’hindoustani, le japonais au moyen de vieux journaux qu'il « collectionnait avec amour » !
 
En son temps, évidemment, les livres ne foisonnaient pas.
 
Bientôt sa scolarité à Poulo-Penang allait prendre fin et le moment était venu pour lui de décider de sa vie.
 
Ses maîtres eussent aimé le voir entrer dans les ordres, mais lui, sentit qu'il n'avait pas « ce feu intérieur qui décèle les vraies vocations apostoliques » .
 
La terrible nouvelle de la mort de sa mère lui parvint d'ailleurs, à ce même moment, et il n'eut plus qu'une pensée; regagner au plus tôt son village natal.
 
Il avait vingt et un ans.
 
Bien qu'il n’eût pu se décider à embrasser la carrière religieuse, il n'en continua pas moins à fréquenter les gens d'église.
 
On le vit, quelque temps, employé à l’évêché de Gia-định.
 
C'est alors qu'il se maria.
 
Désormais, le cadre de sa vie était tracé et son but précisé : consacrer toute son activité à l'étude et à la confection d'ouvrages susceptibles d'enseigner ses compatriotes.
 
Petrus Ký venait d'introduire dans la société annamite un type nouveau de lettré, imbu à la fois des antiques idéaux de l'Extrême Asie et des concepts modernes de la culture occidentale.
 
Toute sa vie féconde aura été consacrée à la bonne intelligence de la France et de l'Annam, « les deux uniques soucis de son existence ».
 
Le 1er septembre 1898, miné par une longue maladie, il s'éteignit doucement dans sa solitude de Chợ-quán, léguant à ses nombreux enfants et petits enfants, outre un nom respecté, les deux préceptes de morale, l'un oriental, l'autre occidental, l'un ornant le fronton d'une de ses publications, l'autre servant de titre à une de ses œuvres qui l'avaient guidé dans tous ses actes: paroles, faits et gestes :
 
« Thừơng bả nhát tâm hành chinh đạo »
    (D'un cœur ferme, dirige-toi dans la voie droite)
     et « Fais ce que dois, advienne que pourra ».
 
Petrus Ký avait 62 ans
 
 
Extrait de la Conférence faite au Grand Amphithéâtre de l’Université Indochinoise par M.  LÊ-THÀNH-Ý, professeur au Lycée A. Sarraut
Petrus Ký 
Accueil / Trang chánh 
Lưu niệm 
Contact / Liên Lạc 
Liens / Liên kết web 
Photos / Ảnh 
Travaux / sửa chữa 
DDPK / Tổ chức 
DÒNG DÕI PETRUS KÝ
ASSOCIATION DES DESCENDANTS DE TRƯƠNG VĨNH KÝ
compteur web
Siège social: 37 place de la frênaie - 94470 BOISSY SAINT LEGER - FRANCE